• Ban Quản Trị cộng đồng Yeuthucung.com xin gửi lời chúc mừng năm mới 2020 đến toàn thể các bạn & gia đình, cùng nhau đón một năm thành công, thịnh vượng, hạnh phúc.

Cơ bản về chăm sóc hamster

Bi.TanPhu97

New Member
Bế hamster là 1 trong những thú vui của việc nuôi hams, nhưng nếu bạn chưa thành công trong việc huấn luyện hamster thì bạn sẽ ko có nhìu may mắn trong việc bế 1 bé hams. Hamter nhìu khi có thể cắn, nhưng điều wan trọng nên nhớ là khi hams cắn có nghĩa là chúng đang sợ và bảo vệ chúng theo cách tốt nhất mà chúng biết. Nếu bạn bình tĩnh và nhẹ nhàng trong việc bế hams, và đôi khi hối lộ hams bằng những thứ đồ ăn chúng thích có thể dẫn đến thành công trong việc huấn luyện hams.

Những nguyên tắc cơ bản trong việc huấn luyện hams:

Để ẵm và huấn luyện hams dễ hơn, sau đây là 1 vài nguyên tắc đơn giản để bảo đảm hams của bạn ko bị stress trước khi bạn bế bé :

- Khi bạn đem về nhà 1 bé hams mới, cho bé 1 tuần hoặc hơn để bé wen với chỗ ở mới và môi trường xung wanh trước khi bạn ẵm thường xuyên.
- Bảo đảm cho hams 1 chỗ ở tốt, đủ rộng và những thứ cần thiết khác để giảm thiểu stress.
- Đặt lồng hams của bạn ở nơi nào có người xung wanh, nhưng ko bị làm phiền bởi quá nhiều tiếng ồn, bị quấy rầy bởi những vật nuôi khác, hoặc những sự phiền nhiễu khác (nhất là vào ban ngày, khi hams ngủ).
- Đừng làm phiền hoặc cố gắng ẵm hams vào lúc bé đang ngủ. Chỉ nên ẵm hams hoặc huấn luyện khi hams đã nhận thức đc chỗ của chúng, đánh thức 1 bé hams khi bé đang ngủ chỉ làm cho bé trở nên cộc cằn và khó gần hơn. :khoc_nhung_ko_chiu_thua:

Huấn luyện hams :
Việc huấn luyện cần có thời gian và kiên nhẫn. Đừng vội vàng và dành thời gian để hiểu bé hams của bạn và phản ứng theo những ám hiệu của bé. Điểm mấu chốt là tạo lòng tin ở bé hams, để bé có thể biết chắc là ko có gì phải sợ bạn cả. Nhớ rằng nếu bạn ép hams wá mức thì hams có thể bị stress, và điều đó sẽ làm hams khó tin bạn hơn. Phải chắc hams của bạn ko bị stress bởi bất kì bước nào sau đây trước khi bạn làm bước típ theo :

- Bước 1 : cho hams của bạn thời gian để wen với môi trường mới. Dấu hiệu để biết là bé có thể tự nhiên ăn, uống hoặc chơi đùa với sự có mặt của bạn.
- Bước 2 : dành nhiều thời gian ngồi xung wanh lồng hams của bạn và nói chuyện với bé để bé wen giọng bạn. Ko biết phải nói gì? Hãy thử đọc 1 to cuốn sách hoặc hát cho bé.
- Bước 3 : Đút cho bé 1 vài thức ăn bé thích (hạt hướng dương, nho khô hoặc 1 vài loại trái cây khô khác) bằng tay. Bắt đầu đút cho bé wa những song chắn (nếu lồng ko có nhìu song chắn thì đút bé ở ngoài cửa lồng), và khi hams chạy đến chỗ thức ăn, thử đặt tay vào trong lồng, đừng đụng vào bé mà hãy để bé tự chạy đến khám phá tay bạn.
- Bước 4 : đặt thức ăn lên tay bạn để hams phải leo lên tay để lấy thức ăn, hoặc bé sẽ đặt lên để với lấy thức ăn. Một lần nữa, đừng cố thúc đẩy, hãy để bé hams đến với bạn.
- Bước 5 : Đặt thức ăn vào giữa lòng bàn tay để hams phải leo hẳn lên tay bạn để lấy thức ăn. Khi hams đã mạnh dạn làm việc này, hãy thử cúp tay lại và ẵm bé lên. Hams của bạn có thể nhảy xuống trong những lần đầu tiên nhưng hãy cứ nhẹ nhàng và bền bỉ để sau đó bé hams có thể nhận ra đc tay bạn là an toàn.

Thời gian để huấn luyện hams khác nhau, tùy theo độ tuổi và tính cách của bé hams. Bé có thể nhanh chóng chấp nhận đc bế lên hoặc có thể mất đến cả tháng hoặc hơn. :Onion35:

Bế hams như thế nào:
Cách tốt nhất là bạn khum tay lại và tay kia thì để sau lưng bé đề phòng khi bé nhảy khỏi tay bạn (nhìu khi có thể bị thương). Đặc biệt là lần đầu tiên, nên giữ bé ở trong lòng bạn hoặc trên những bề mặt mềm, an toàn khi bé té hoặc nhảy xuống. Khi thấy bé thoải mái hơn thì hãy để bé bò từ tay này wa tay kia hoặc bò lên cả cánh tay. Bạn cũng có thể típ tục cho bé ăn, mặc dù lúc này bé có thể ko thích ăn khi xung wanh có nhìu thứ thú vị hơn để khám phá.

Bế 1 bé hams chưa đc huấn luyện:
Có thể sẽ có nhìu lúc bạn cần phải bế hams ngay cả khi bé chưa đc huấn luyện, nhất là khi bạn cần dọn lồng. Nếu vậy thì bạn hãy dùng 1 cái cốc (hoặc 1 ống chui = giấy bịt kín 1 đầu) đặt trước mặt bé hams, từ từ dồn bé vào trong cốc. Vài bé tò mò sẽ tự chui vào cốc ngay lập tức.

Bao tay hoặc khăn mỏng cũng có thể dùng nếu bạn phải bế 1 bé hams hay cắn và khi dùng cốc ko đc. Vấn đề là điều này có thể gây stress cho bé và bé sẽ chống lại việc bế nhiều hơn nữa. Nếu bắt buộc phải dùng cách này thì bạn nên cố gắng càng nhẹ nhàng càng tốt.

Tip: nếu bạn cần dọn lồng của bé chưa đc huấn luyện, hoặc muốn cho bé hams ra khỏi lồng để exercise, hãy dùng bồn tắm sạch và khô. Bảo đảm ống dẫn nước đã đc bịt kín, và đóng cửa phòng tắm, bồn toilet (để đề phòng nếu hams của bạn là 1 bé “super jumper” nhưng thường thì bé ko ra khỏi cái bồn tắm đc). Đặt lồng hams vào trong bồn, mở cửa lồng và để hams của bạn chui ra khám phá (cách này ko áp dụng đc nếu bạn nuôi bằng hồ kiếng). Dùng thức ăn để dụ bé ra nều cần thiết. Khi bé đã ra ngoài, lấy lồng ra khỏi bồn và lau dọn, sau đó đặt lồng vô lại, mở cửa lồng, dùng thức ăn dụ bé chui vào.
Một vài ng thích ngồi vào bồn tắm với bé để bé wen sự có mặt của họ. :le_luoi:

Chỉ cần nhớ là để bé hams đến với bạn, đừng cố gắng gượng ép đến kết quả. :good_job:

N
[/left]
 

Sukure

Event & Marketing Administrator
Staff member
Administrator
Bài viết rất hay, mai mốt phải áp dụng chứ k thể để bị cắn te tua như những lần trước nữa...hix hix :khoc_nhung_ko_chiu_thua: :khoc_nhung_ko_chiu_thua: :khoc_nhung_ko_chiu_thua:
 

Bobeouuu

T.Viên Năng Động
Lúc trước cũng nuôi 1 em robo bé tí teo, ko biết cách thuần nó ==". Lâu thiệt lâu mới thuần được, nhìu khi cứ tưởng nó thân mình là nhờ mùi máu í chứ ==".
 

chinsu

New Member
Mỗi lần mình đưa tay vào bế là y như rằng chạy tuốt lên nhà ngủ trốn trong khi con bạn mình qua chơi thì bế dễ dàng! hixhix Biết khi nào mới có thể thân thiết với pé được đây??? :khoc_nhung_ko_chiu_thua:
 

dinhdienvn

50 cent
rất hay
 

sosuas2boopeo

YTC Developer
1)Vì sao ghép cặp lâu rồi mà vẫn không có baby?

  • Do bé cái và bé đực không hợp nhau,do 1 trong 2 bé không có khả năng sinh sản.
  • Do bộ phận sinh dục của bé cái không đáp ứng được khả năng sinh sản(khó thụ thai).
  • Thế nên khi thấy các bé ghép cặp lâu mà chưa thấy có baby (trên 4 tháng tuổi đối với hams thường) thì các bạn có thế ghép cặp bé với 1 bé khác để có thể tìm ra nguyên nhân.
2)Vì sao hams bị hắt hơi,khò khè kéo dài mà không phải bị bệnh cúm?

  • Đây là lúc bạn cần biết lồng trại của bé có vấn đề,bạn cần tích cực thay rửa,khử trùng triệt để lồng và vật dụng,không dùng những loại mùn cưa bằng gỗ thông.
  • Kiểm tra lại nguồn thức ăn và nước bởi lúc nàu hams bạn đang mắc chứng dị ứng.
3)Vì sao hams mẹ lại ăn con non?


  • Đừng nghĩ hams mẹ ác hoặc tồi tệ,bởi vì bé mẹ đang cố gắng bảo vệ cho con mình bằng cách nuốt con vào bụng (nếu bị động lồng)
  • Do bé mẹ nhận thấy con mình yếu-khó tồn tại...
  • Nếu bé mẹ ăn con bạn hãy cố gắng bình tĩnh,hãy tỏ rõ sự quan tâm của bạn với bé;bằng cách bổ sung thêm thức ăn dinh dưỡng,1 chút cánh hồng để giảm stress.
4)Vì sao tắm hams sạch sẽ mà bé vẫn bốc mùi?



  • Bạn đừng quá lo bởi vì đa số hams đều có mùi đặc trưng trên cơ thể,cũng đừng quá hoảng khi hams bạn có 1 mùi mà..không thể ngửi được...
  • Có thể do các tuyến mồ hôi trên người bé
  • Do tuyến hương và do [thời kì] của bé cái
  • Cũng có thể do bé tiết mùi để đánh đuổi kẻ thù...
  • Lúc này bạn cố gắng giữ gìn vệ sinh cho bé,nên lót lồng bằng catsan hoặc budy,tránh các loại thức ăn chứa muối,tốt nhất nên cho các bé ăn thức ăn tự trộn.
5)Bé bị chảy máu chỗ [ý]!



  • do đến thời kì kinh nguyệt (thời kì này kéo dài khoảng 1-2 ngày,thỉnh thoảng thấy máu lấm tấm,để tránh viêm nhiễm bạn cần vệ sinh cho bé bằng nước ấm)mặc dù bé tự làm được việc này.
  • Nếu chảy máu nhiều hoặc kéo dài bạn cần đưa bé đến bác sĩ điều trị sớm bởi rất có thể bé của bạn đã bị viêm nhiễm tử cung.
6)Vì sao bé ăn hoài mà không lớn?


  • Mặc dù bé được ăn ngon,ăn đầy đủ dinh dưỡng nhưng bé vẫn còm nhom,là do cơ địa trong người bé,sự hấp thụ thức ăn của bé yếu.
*Bé bỏ ăn?


  • Có những bé đột nhiên bỏ ăn thì các bạn nên xem kĩ bé có bệnh gì không?hoặc nếu khỏe mạnh và bỏ ăn thì bạn nên cho bé ra ở 1 môi trường rộn rãi hơn,đưa bé ra ngoài nắng nhẹ ,1 chút thôi.
  • Và cả 2 trường hợp trên thì bạn nên cho bé ăn thức ăn kích thích mùi và hệ tiêu hóa;như:phomai, nhộng...
7)Vì sao bé mẹ không chăm con non?



  • Có thể do bé mẹ thiếu kinh nghiệm,hoặc do cao tuổi
  • Do bé không đủ sức để chăm cả đàn bầy nên tự động loại bỏ những bé yếu
  • Những con non nào mang bệnh hoặc có vấn đề mà bé mẹ thấy không sống nổi nên bỏ
  • Và stress
  • Đối với những hams mẹ bỏ không chăm cả bầy đàn,đó là lúc cần sự kiên nhẫn của bạn,dùng 1 tấm mika ngăn lồng ở 1 diện tích hẹp nhất có thể(nếu hams chưa mở mắt).-Bổ sung thức ăn như cọng lang,bắp cải luộc,lòng trắng trứng,tàu hũ trắng dinh dữong để tăng sức và sữa cho hams mẹ.
  • Hạn chế động lồng và để hams rơi vào trạng thái stress.

Nguồn: http://hamstervn.net/diendan/showthread.php?t=21835#ixzz2FesJD8ly
 

sosuas2boopeo

YTC Developer
1. Răng:Răng của chuột luôn mọc dài ra, nếu răng mọc dài sẽ cản trở việc ăn uống của chúng. Ta có thể tự cắt răng của nó bằng các dụng cụ chuyên dụng, nếu sợ thì phải nhờ đến bác sỹ thú y

2. Hương tuyến ( tuyến nước thơm): chỉ có chuột đực mới có, ở ngay giữa bụng, có một nốt màu vàng, nó chính là hương tuyến. Khi đến thời kì động đực, mùi toả ra nồng nặc. Có khi hương tuyến tích tụ quá nhiều, ta phải dùng NACLvà nước muối pha với nhau theo để rửa bớt. Nếu bị tích tụ quá nhiều phải đưa đến bác sỹ thú y
3. Mắt: Chuột mà khoẻ thì mắt ngời sáng, nếu thấy mắt đỏ, có nghèn thì phải chữa trị ngay

4. Phân: Hơi cứng, nhỏ như hạt gạo, màu đen, không hôi. Nếu thấy phân màu lục hoặc màu đỏ thì chớ vội lo, hãy nhớ lại xem trong thức ăn của nó có thành phần màu lục hay màu đỏ không, Nếu có thì phân có màu là chuyện bình thường. Nếu phân lỏng hoặc có mùi hôi phải nhanh chóng đưa đi đến bác sỹ thú y

5. Túi bên má: Thỉnh thoảng phải chú ý túi bên má còn thức ăn không, nếu đang ăn chớ cho ăn tiếp, vì thức ăn chứa trong túi lâu sẽ ôi thiu dẫn đến bị viêm túi má. Ta có thể dùng nước muối pha với nước sôi nguội với tỉ lệ 1:3, sau đó dùng ống xi lanh bơm vào súc rửa. Hay có thể tac dộng vào 2 bên túi má tự dứoi lên trên tự trong ra ngoài giúp pe dẫy thưc ăn ra

6. Màu lông: lông của chúng thường rất mềm mịn và mượt. nếu có hiện tượng rụng lông thì xem xét và có biện [háp chữa trị ngay

7. Cảm cúm: Chúng ta có thể ẵm pe và lắng nge hơi thở của pé có bình thừơng hay khò khè . Thường xuên kiễm tra nhip thở thông qua sự mấp mô của cơ thể . Phat hiện cac biểu hiện như nấc, nhảy mũi, thở khò khè sớm khả năng cưu sống pé càng cao


Nguồn: http://www.hamstervn.net/diendan/showthread.php?t=25616-7-buoc-ktra-suc-khoe-be-+-cac-benh-ve-mat-va-cach-chua.html#ixzz2FetBkcdW
 

pé shine

\^o^/ tiểu quỷ lắm chiêu "=..="
sosuas2boopeo said:
1. Răng:Răng của chuột luôn mọc dài ra, nếu răng mọc dài sẽ cản trở việc ăn uống của chúng. Ta có thể tự cắt răng của nó bằng các dụng cụ chuyên dụng, nếu sợ thì phải nhờ đến bác sỹ thú y

2. Hương tuyến ( tuyến nước thơm): chỉ có chuột đực mới có, ở ngay giữa bụng, có một nốt màu vàng, nó chính là hương tuyến. Khi đến thời kì động đực, mùi toả ra nồng nặc. Có khi hương tuyến tích tụ quá nhiều, ta phải dùng NACLvà nước muối pha với nhau theo để rửa bớt. Nếu bị tích tụ quá nhiều phải đưa đến bác sỹ thú y
3. Mắt: Chuột mà khoẻ thì mắt ngời sáng, nếu thấy mắt đỏ, có nghèn thì phải chữa trị ngay

4. Phân: Hơi cứng, nhỏ như hạt gạo, màu đen, không hôi. Nếu thấy phân màu lục hoặc màu đỏ thì chớ vội lo, hãy nhớ lại xem trong thức ăn của nó có thành phần màu lục hay màu đỏ không, Nếu có thì phân có màu là chuyện bình thường. Nếu phân lỏng hoặc có mùi hôi phải nhanh chóng đưa đi đến bác sỹ thú y

5. Túi bên má: Thỉnh thoảng phải chú ý túi bên má còn thức ăn không, nếu đang ăn chớ cho ăn tiếp, vì thức ăn chứa trong túi lâu sẽ ôi thiu dẫn đến bị viêm túi má. Ta có thể dùng nước muối pha với nước sôi nguội với tỉ lệ 1:3, sau đó dùng ống xi lanh bơm vào súc rửa. Hay có thể tac dộng vào 2 bên túi má tự dứoi lên trên tự trong ra ngoài giúp pe dẫy thưc ăn ra

6. Màu lông: lông của chúng thường rất mềm mịn và mượt. nếu có hiện tượng rụng lông thì xem xét và có biện [háp chữa trị ngay

7. Cảm cúm: Chúng ta có thể ẵm pe và lắng nge hơi thở của pé có bình thừơng hay khò khè . Thường xuên kiễm tra nhip thở thông qua sự mấp mô của cơ thể . Phat hiện cac biểu hiện như nấc, nhảy mũi, thở khò khè sớm khả năng cưu sống pé càng cao


Nguồn: http://www.hamstervn.net/diendan/showthread.php?t=25616-7-buoc-ktra-suc-khoe-be-+-cac-benh-ve-mat-va-cach-chua.html#ixzz2FetBkcdW
woa pạn rành gê
 

Panda1997

New Member
đa số các bài trc cũng có ghi về chủ đề này nhưng chỉ nói về các biểu hiện của hamster khi mang bầu vd như hung dữ hơn hay cắn bạn khi bạn đụng vào nhưng có 1 số con rất hiền nên các bạn khó nhận bít. Mình có 1 cách để nhận bít rất đơn giản cho các bạn mới nuôi đó là khi Hamster mang bầu kich thước của con cái sẽ = với or mập hơn bình thường sau khi thấy pé mập lên thì khoản 1 tuần sau các bạn tách hams đực ra là vừa (ko nên tách wa sớm or wa muộn)
.Sau khi hamster đẻ thì các bạn hãy tách hamster cái và hams baby ra 1c lỏng nhỏ kích thước vừa phải ko quá nhỏ ko dùng toàn bộ lót chuồng mới (kể cả tách hamster trước khi sinh or sau khi sinh)
.Sau khi tách ra các bạn hãy cho hams cái ăn lòng trắng trứng cút or trứng gà tùy các bạn (trứng cút giàu dinh dưỡng hơn) và cho pé uống sữa nguội or lạnh tùy các bạn. Đút cho hamster uống nha tránh trường hợp bỏ sữa vào bình nc uống rùi để đó nhá các bạn. nên cho hamster baby vào nhà ngủ nên wan sát 2 ngày 1 lần ko nên wan sát nhiều quá. nếu thấy hamster baby ra khỏi nhà ngủ thì các bạn hãy đem baby hamster vào
.Thức ăn của hams sau khi sinh là đậu xanh và sâu gạo chỉ nên cho 2 thứ này thui nha các bạn
^_^ lưu ý là tránh trường hợp tò mò mà nhìn hoài sẽ làm các bé bị choáng và ko chăm sóc baby hamster nên kiếm vãi phủ kính lòng. ai có điều kiện thì lấp 1 bóng đèn cà ná 1 ngày mở 3 lần 1 lần 20p :D
ở trên là kinh nghiệm của mình các bạn xem và tham khảo.
:lac_dau: em chỉ mới 15t và chỉ nuôi đc 7 tháng các anh chj đi trc ko ném gạch tập thể em nha :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau:
 

Kem_Ốc_Quế

S.U.E
Staff member
Super Moderator
Panda1997 said:
đa số các bài trc cũng có ghi về chủ đề này nhưng chỉ nói về các biểu hiện của hamster khi mang bầu vd như hung dữ hơn hay cắn bạn khi bạn đụng vào nhưng có 1 số con rất hiền nên các bạn khó nhận bít. Mình có 1 cách để nhận bít rất đơn giản cho các bạn mới nuôi đó là khi Hamster mang bầu kich thước của con cái sẽ = với or mập hơn bình thường sau khi thấy pé mập lên thì khoản 1 tuần sau các bạn tách hams đực ra là vừa (ko nên tách wa sớm or wa muộn)
.Sau khi hamster đẻ thì các bạn hãy tách hamster cái và hams baby ra 1c lỏng nhỏ kích thước vừa phải ko quá nhỏ ko dùng toàn bộ lót chuồng mới (kể cả tách hamster trước khi sinh or sau khi sinh)
.Sau khi tách ra các bạn hãy cho hams cái ăn lòng trắng trứng cút or trứng gà tùy các bạn (trứng cút giàu dinh dưỡng hơn) và cho pé uống sữa nguội or lạnh tùy các bạn. Đút cho hamster uống nha tránh trường hợp bỏ sữa vào bình nc uống rùi để đó nhá các bạn. nên cho hamster baby vào nhà ngủ nên wan sát 2 ngày 1 lần ko nên wan sát nhiều quá. nếu thấy hamster baby ra khỏi nhà ngủ thì các bạn hãy đem baby hamster vào
.Thức ăn của hams sau khi sinh là đậu xanh và sâu gạo chỉ nên cho 2 thứ này thui nha các bạn
^_^ lưu ý là tránh trường hợp tò mò mà nhìn hoài sẽ làm các bé bị choáng và ko chăm sóc baby hamster nên kiếm vãi phủ kính lòng. ai có điều kiện thì lấp 1 bóng đèn cà ná 1 ngày mở 3 lần 1 lần 20p :D
ở trên là kinh nghiệm của mình các bạn xem và tham khảo.
:lac_dau: em chỉ mới 15t và chỉ nuôi đc 7 tháng các anh chj đi trc ko ném gạch tập thể em nha :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau: :lac_dau:
Like bài này, tuy còn hơi dài, khó đọc, nhưng dù sao đây cũng là câu hỏi thường gặp, đã đưa lên chú ý nhé!
Chủ top tiếp tục phát huy đóng góp cho 4rum nhé ^^
 

hamsterQQ

YTC Developer
Nói chung là cũng ổn. Trừ việc chuyển lồng. Chuyển lồng động mẹ động con. Có mùi của mình khiến pé mẹ bị stress dễ ăn con lắm. Đút sữa và bồi dưỡng lúc pé gần đẻ. Còn khi pé đẻ thì bổ xung vitamin và sữa ở bình nước. Sau 2 tiếng thì thay. Ý kiến của mình là vậy :)
 

Bé Xún

T.Viên Năng Động
hamsterQQ said:
Nói chung là cũng ổn. Trừ việc chuyển lồng. Chuyển lồng động mẹ động con. Có mùi của mình khiến pé mẹ bị stress dễ ăn con lắm. Đút sữa và bồi dưỡng lúc pé gần đẻ. Còn khi pé đẻ thì bổ xung vitamin và sữa ở bình nước. Sau 2 tiếng thì thay. Ý kiến của mình là vậy :)
Đúng roy`, chỉ khi nào bé nó k chăm con thì mới nên chuyển lồng :D . Vs k cần phải lấy vải che kín lồng đâu, chỉ cần để chỗ yễn tĩnh là dk oy`. Mà sao lại chỉ cho ăn sâu khô và đậu xanh sau khi sinh???
 
Top