• Ban Quản Trị cộng đồng Yeuthucung.com xin gửi lời chúc mừng năm mới 2020 đến toàn thể các bạn & gia đình, cùng nhau đón một năm thành công, thịnh vượng, hạnh phúc.

Mèo bị nấm da nên điều trị như thế nào?

thi2004

New Member
Mèo bị nấm là bệnh do ký sinh trùng ngoài da khá phổ biến ở mèo.

Nấm ở mèo rất dễ bị đi bị lại nếu điều trị không đúng cách và không dứt điểm.

Tìm hiểu các triệu chứng, dấu hiệu mèo bị nấm và biết cách điều trị nấm ở

mèo sẽ giúp bạn chủ động hơn khi chăm sóc bé mèo của mình



1. Mèo bị nấm có nguy hiểm không?
Nấm ở mèo có thể gặp ở bất kỳ chú mèo nào, nhưng phổ biến nhất là ở các bé

mèo tây có bộ lông dày, dài. Mèo bị nấm có thể xuất hiện ở bề mặt da, chân lông

và cả móng của mèo.

Ở thể nhẹ, mèo bị nấm chỉ ngứa ngáy, gãi nhiều, dần dần sẽ tổn thương vùng da

rộng hơn, làm lông rụng từng mảng, lớp da bong tróc, chảy máu.

Nặng nhất là mèo bị nấm lan ra toàn thân, lây cho các thú cưng khác và nhiễm

trùng nếu không được điều trị ngay.

Nấm mèo có lây sang người không?

Nấm ở mèo không phải lúc nào cũng có khả năng lây nhiễm chéo sang người hay

động vật khác. Đối tượng dễ bị lây nấm từ mèo nhất là trẻ con và người đang bị

bệnh có sức đề kháng kém.

Do đó, nếu mèo bị nấm hãy lưu ý cách ly, hạn chế tiếp xúc với trẻ con. Đồng thời,

hãy sử dụng bao tay và rửa tay thật sạch sau khi chăm sóc, vệ sinh cho mèo bị nấm.

Ngoài ra, tế bào nấm không chỉ ở trên cơ thể mèo mà còn lưu lại trên đồ dùng trong

nhà như bàn, ghế, đệm, thảm chân … trong thời gian khá lâu.

Do đó, bạn cần vệ sinh môi trường sống thường xuyên bằng các dung dịch tẩy rửa

hoặc thuốc xịt khử trùng.

2. Triệu chứng, dấu hiệu mèo bị nấm
Mèo bị nấm thường không quá khó để nhận biết nếu thường xuyên chải chuốt, kiểm

tra cơ thể của bé mèo.



Các biểu hiện của mèo bị nấm xuất hiện theo mức độ mèo bị nấm, nặng hay nhẹ như:

– Mèo bị ngứa, gãi nhiều, thường xuyên cọ sát với đồ vậy như cây cối, bàn ghế để gãi ngứa.

– Trên bề mặt da của mèo (dễ thấy khi vạch lông ra) hoặc ở đỉnh tai, quanh miệng, mắt,

móng chân … xuất hiện các đốm đỏ. Các vết đốm trên da mèo bong vảy có dịch hoặc có mủ và mùi hôi.

– Ở các vùng da bị nấm, lông khô xơ, rụng nhiều, nặng hơn sẽ rụng thành từng mảng lông lớn.

3. Nguyên nhân làm mèo bị nấm
Có nhiều nguyên nhân khiến mèo bị nấm da và phổ biến nhất chính là cơ thể mèo không

được vệ sinh sạch sẽ, làm mèo dễ bị tấn công bởi ký sinh trùng làm nấm da. Cụ thể:

Tiếp xúc với nấm từ môi trường: Mèo có thể bị nhiễm nấm khi tiếp xúc với môi trường

nhiễm nấm, như đất, cây cỏ, hoặc nước.

Hệ miễn dịch suy yếu: Mèo có hệ miễn dịch mạnh có khả năng chống lại các loại nấm

gây bệnh. Tuy nhiên, nếu mèo có hệ miễn dịch suy yếu do bệnh lý, căng thẳng, hoặc tuổi

già, họ có thể dễ dàng bị nhiễm nấm.

Chấn thương da: Mèo có thể bị nhiễm nấm thông qua các vết thương hoặc tổn thương

da. Nếu vết thương không được làm sạch và điều trị đúng cách, nó có thể trở thành điểm

khắc nhiễm nấm.

Sinh sản nhanh chóng của nấm: Một số loại nấm, chẳng hạn như nấm nọc, có khả

năng sinh sản rất nhanh trong môi trường ẩm ướt.

Tiếp xúc với động vật nhiễm nấm: Mèo có thể bị nhiễm nấm thông qua tiếp xúc với

động vật khác nhiễm nấm. Điều này có thể xảy ra trong các môi trường đám đông,

chẳng hạn như trại trồng trọt hoặc trại chó và mèo, nơi nhiều động vật sống cùng một chỗ.

4. Phòng tránh mèo bị nấm như thế nào?
Nấm ở mèo có thể xuất hiện ở bất kỳ chú mèo nào nên cách tốt nhất chính là biết cách đề

phòng để mèo không bị nấm. Bạn cần lưu ý:

– Cách ly mèo bị nấm với các động vật khác để không bị lây nhiễm chéo.

Đồng thời, hạn chế cho mèo tiếp xúc với mèo lạ, hay cho mèo đi tự do bên ngoài dễ

bị nhiễm nấm từ mèo khác.

– Cho mèo tắm nắng thường xuyên để giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng.

– Vệ sinh cho mèo sạch sẽ, tắm cho mèo ít nhất 1 lần/tháng, lưu ý sấy thật khô cho

mèo sau khi tắm, tuyệt đối không để nước còn dưới da mèo.



Nên vệ sinh cho mèo sau khi ăn uống xong, các vết thức ăn trên miệng, mặt mèo sẽ

làm mèo bị ngứa, lâu ngày sẽ dễ bị nấm.

– Giữ vệ sinh môi trường sống của mèo luôn khô ráo, thoáng mát và nên khử trùng

bằng các loại nước tẩy rửa chuyên dụng hoặc thuốc xịt nấm, rận theo định kỳ để đảm

bảo không tồn tại tế bào nấm.

– Vệ sinh cho mèo sạch sẽ, tắm cho mèo ít nhất 1 lần/tháng, lưhttps://beepet.shop/u ý sấy thật khô cho

mèo sau khi tắm, tuyệt đối không để nước còn dưới da mèo.

Nên vệ sinh cho mèo sau khi ăn uống xong, các vết thức ăn trên miệng, mặt mèo sẽ

làm mèo bị ngứa, lâu ngày sẽ dễ bị nấm.

– Giữ vệ sinh môi trường sống của mèo luôn khô ráo, thoáng mát và nên khử trùng

bằng các loại nước tẩy rửa chuyên dụng hoặc thuốc xịt nấm, rận theo định kỳ để đảm

bảo không tồn tại tế bào nấm.

 
Top